Bertolt Brecht

Vị Sư Tử trong thơ ca Đức của thế kỷ 20

( Trò chuyện với  Nhà Thơ Thế Dũng)
Nhà thơ Đặng Huy Giang thực hiện

 


Đặng Huy Giang : Bertolt Brecht  sinh  ngày 10 tháng 02 năm 1898. Xuất thân  trong một gia đình Tư sản giàu có ở Ausburg,  B.Brecht được dưỡng dục trong nhung lụa và có điều kiện học hành, phát triển mọi đam mê. Chắc chắn trước khi sang  Đức ?ng đã đọc B.Brecht qua các bản dịch

Thế Dũng: Từ năm 1975, khi còn mặc áo lính,  t?i  đã   đọc  tuyển tập gồm ba vở Kịch của Bertolt Brecht  ( Nhà xuất bản Văn học 1974- Do Văn Cao v? Bìa) cùng với Lời nói đầu dài 30 trang  của giáo sư Đình Quang. Các dịch giả Hoàng Thao, Đoàn Văn Chúc đã chuyển ngữ ba vở kịch: Người Mẹ, Vòng Phấn Kapkazơ - Mẹ Can đảm và bầy con của B.Brecht  từ tiếng Pháp. Trong ba vở kịch ấy, t?i  thích nhất vở Vòng Phấn Kapkazơ.

    Từ dạo phiêu bạt sang Berlin  tới nay, t?i đã được đọc thêm nhiều về ?ng. Thỉnh thoảng t?i vẫn ghé thăm  Nhà hát- nơi ?ng đã nổi tiếng cùng Kịch đoàn “ Berliner Ensembles”  tại phố Schiffbauerdamm. T?i đã  nhiều lần  ghé qua ng?i nhà mang tên ?ng ở Chausseestrasse125, ( con phố  nối liền Đ?ng –Tây Berlin).

PV:  Ông có thể  tóm tắt  những khúc khuỷu thăng trầm của cuộc đời Nhà viết kịch và nhà thơ  Đức lỗi lạc  trong thế kỷ 20  ?

Thế Dũng:Có thể chia cuộc đời Brecht làm ba giai đoạn. Một là thời gian trước khi lưu vong. Có nghĩa là từ khi ?ng 18 tuổi ( 1916) cho tới năm 1932.  Giai đoạn hai là giai đoạn lưu vong từ 28 tháng 02 năm 1933 đến tháng 10 năm 1948. Giai đoạn ba là giai đoạn hồi hương và giã biệt từ 1949 đến  14 tháng 08 năm 1956

PV; Ông có nhận xét gì về  đoạn đời trước khi lưu vong của B.Brecht ?

Thế Dũng: Trước khi lưu vong, B.Brecht đã có rất nhiều phụ nữ vây quanh. Người là vợ. Người là người tình. Người là cộng tác viên. Lúc ấy ?ng đã có tới ba bốn đứa con và đã rất nổi tiếng như là một nhà hoạt động sân khấu ở Đức.


http://www.cis.uni-muenchen.de/

PV: Có nghĩa là khi rời khỏi nước Đức ?ng ấy kh?ng còn là một kẻ đầu xanh tuổi trẻ mà đã là một nghệ sĩ  đầy bản lĩnh,  trưởng thành về trí tuệ và tư tưởng ?  

Thế Dũng:Đúng vậy. Ngày 28 tháng 02 năm  1933, lúc đó B.Brecht  đã 35 tuổi.  Sau khi biết tác phẩm của mình bị cấm và chứng kiến cảnh Hitler đốt sách trước sân nhà Quốc hội, ?ng bắt đầu  rời bỏ nước Đức. Thoạt tiên, ?ng cùng bầu đoàn thê tử của mình chạy một l?o sang Tiệp. Rồi từ Prag ?ng đến Viên. Rồi ?ng đậu lại Paris. Sau đó sang Thụy Sĩ, rồi rút cục ?ng ở lại Đan Mạch. Năm 1935, B.Brecht bị tước quốc tịch Đức. Tháng 6 năm 1935 ?ng tham gia Hội nghị nhà văn quốc tế lần thứ nhất tại Paris. Và trong những năm 1935, 1936, 1937,1938 ?ng đã có những chuyến du lịch tới Liên X?, tới Mỹ.

PV: Hình như B.Brecht còn phiêu bạt tới California ?

Thế Dũng: Tháng 05 năm 1939 ?ng cùng gia đình di cư tới Thụy Điển để  tránh hiểm họa chiến tranh. Năm 1940, sau khi quân đội Đức Hitler tiến vào Đan Mạch và Na uy thì  gia đình B.Brecht lại di cư sang Phần Lan. Năm 1941, trong những ngày sống lưu đày ở Phần Lan ?ng đã viết được những kịch bản quan trọng. Ngày 19 tháng 04 năm 1941 vở diễn “ Mẹ can đảm và bầy  con”  do Therese  Giehse  thủ vai chính đã được c?ng diễn tại Zoerich ( Thụy Sĩ ).

PV: Hình như  vì B. Brecht nghiện sân khấu, phim ảnh  hơn tất cả mọi thứ trên đời cho nên ?ng đã phiêu bạt sang tận California và sẵn sàng hợp tác với Holywood ?

Thế Dũng: Vâng. Theo Marcel Reich-Ranicki, sinh thời đã từng gặp gỡ nhiều lần với Brecht,  một nhà phê bình văn chương đương đại được mệnh danh là Giáo hoàng của  văn chương Đức thế kỷ 20  thì “ B.Brecht kh?ng phải là người Cộng sản. Thậm chí ?ng ta kh?ng bao giờ là một con người chính trị. Ông ta chỉ đam mê có mỗi một thứ duy nhất. Kh?ng phải văn học; cũng chẳng phải chính trị mà là Nghệ thuật Sân khấu. Trong con người ?ng ta, phần con người sân khấu nhiều hơn phần con người văn học. Theo cách nhìn của con người sân khấu thì chính trị đối với B.Brecht kh?ng quan trọng. Ông ta chỉ quan tâm đến chính trị như là một đề tài. B.Brecht đã có ? tưởng lấy chủ nghĩa Marx làm nền tảng cho kịch nghiệp của mình: mặc dù ?ng ta kh?ng chỉ hầu như  kh?ng biết gì về nó ; mà suốt cả cuộc đời ?ng đã kh?ng hề quan tâm một cách đúng mức đến nó. Ví dụ như trong các tác phẩm Chị Johanna linh thiêng của lò mổ và Người Mẹ. B.Brecht chỉ giả thiết có thể coi đó như một nền móng tư tưởng tốt. ( Những con bệnh khó chiều- Marcel Reich-Ranicki- Nhà xuất bản PROPYLAEN-SWR ấn hành 2002). Cũng theo hồi  ức của Marcel Reich-Ranicki : ngay từ thời chưa lưu vong, một sĩ quan tùy viên văn hóa Mỹ đã thỏa thuận và định giao cho B.Brecht nhà hát Kịch Kammerspiele tại Moenchen . Nhưng việc này bị xóa bỏ vì viên sĩ quan văn hóa Mỹ nọ đã nhận được một bức điện của Viện quốc gia từ Washington nói đại ?: Hình như B.Brecht là cộng sản. Ông ta kh?ng được ở vùng Moenchen và kh?ng được phép làm việc trong khu vực của người Mỹ (tại Moenchen) . Và đương nhiên, cũng vì giấc mộng sân khấu nên Brecht kh?ng muốn ở lại Liên X?.  Mặc dù, năm 1941,  ?ng đã từ Phần Lan  để tới Liên X?. Và tháng 6 năm 1941, trong khi người tình Margarete Stefin đang lâm trọng bệnh ở  Moskau thì B.Brecht cùng với cung tần mỹ nữ của mình đã di cư sang Mỹ trên một con tầu khởi hành từ cảng Vladimirwostok.
 
PV: Những năm tháng lưu vong ở  Mỹ B.Brecht đã làm được nhiều chuyện ?

Thế Dũng: Làm được nhiều chuyện hay ít chuyện chắc chỉ Brecht mới  đo đếm tường tận được. Mặc dù  ?ng  kêu ca là phải  ở một nước Mỹ khủng khiếp nhưng rốt cuộc B.Brecht đã sống yên ổn tại California một thời gian dài.

Năm 1943, tại New York, B.Brecht đã gặp gỡ giao lưu với rất nhiều trí thức lưu vong nổi tiếng. Cũng trong năm này, ?ng hay tin Frank, người con trai đầu của ?ng  và  Laura Banholzer đã ngã xuống ở mặt trận phía Đ?ng như một người lính Đức. Năm 1945, sau thảm họa Bom Nguyên tử ở Hirosima  và Nagasaki, ?ng tiếp tục hoàn thiện vở kịch “Cuộc đời của Galile” và nu?i ham vọng hợp tác được với thủ đ? điện ảnh Hollywood. Nhưng, bởi vì ?ng là người Đức, ngày 30 tháng 10 năm 1947, ?ng đã phải điều trần trước những cật vấn của Uỷ ban điều tra về những âm mưu thù địch chống lại nước Mỹ.

Người ta đã hỏi B.Brecht: Có phải ?ng đã viết nhiều tác phẩm cách mạng ?

Ông đã trả lời: T?i đã viết một loạt các bài thơ và bài hát trong cuộc chiến tranh chống Hittler. Vì vậy người ta có thể gọi chúng là cách mạng. Kết cuộc thì chính t?i đã ủng hộ việc xóa bỏ chính thể này.

Mặc dù ?ng đã tự  xưng mình là người chống Phát xít; mặc dù ?ng nhấn mạnh là ?ng chưa bao giờ là Đảng viên đảng Cộng sản, cũng chưa bao giờ là Đảng viên Đảng quốc xã; ; nhưng những người của Komtee foer unarmerikanischen Aktivitaeten ( Uỷ ban điều tra về những âm mưu thù địch chống lại nước Mỹ) vẫn kh?ng hết hồ nghi B.Brecht . Dù ?ng đã từng hoặc chưa từng là Đảng viên Cộng sản, dù vở kịch Cuộc đời của Galilei đang được giới thiệu tại New York,  người Mỹ vẫn quyết định B.Brecht  kh?ng được tiếp tục cư trú tại Mỹ. Vài  ngày sau cuộc điều trần trên, B.Brecht cùng với toàn thể gia đình  đã lập tức rời nước Mỹ tới Thụy Sĩ qua đường Paris. Vì Thụy Sĩ là nước duy nhất mà ?ng có thể dừng  lại ở đó  một năm. Thế là, sau mười lăm năm lưu vong từ  Âu sang Mỹ và vỡ tan giấc mộng giao du với thế giới Hollywood, ngày 28 tháng 10 năm 1948, khi đã 51  tuổi, B.Brecht  đành trở về Đ?ng Đức bằng cuốn hộ chiếu trong đó ?ng mang quốc tịch Tiệp Khắc. Marcel Reich-Ranicki  từng nhận định “ Trong suốt cuộc đời, ?ng ta kh?ng hề muốn đến C.H.D.C. Đức, đó chính là tấn bi kịch của đời ?ng; nhưng chính là do ?ng ta phải  rời khỏi nước Mỹ”.  Quả thật:  dù B.Brecht đã nghe Anna Seghers kể lại sự khủng khiếp nhất hành tinh sau một tuần ở lại Đ?ng Berlin ( khi gặp bà ở Paris), dù đã ghi lại trong nhật k? của mình về  sự h?i thối tỉnh lẻ ở Đ?ng Đức thời hậu chiến, nhưng những năm cuối đời,  rốt  cuộc B.Brecht đã chấp nhận cư trú  tại Đ?ng Đức ( từ 11 tháng Giêng năm 1949). Tại sao lại như thế ? Chỉ vì   ở đó người ta đã giao cho ?ng một Nhà hát ở  Schiffbauendamm và ?ng cùng với  Helene Weigel thành lập Kịch đoàn Berlin.

PV: Ông biết gì về những  năm cuối đời  của B.Brecht ?


http://www.vanmoerkerken.nl/

Thế Dũng: Đó là bảy năm làm việc mãnh liệt và đầy hiệu quả.

Năm 1950, B.Brecht đã tham gia sáng lập ra Viện hàn lâm nghệ thuật Đức và giữ chức Phó chủ tịch Viện này cho đến 1954.

Năm 1951, ngày 07 tháng 10, ?ng được Nhà nước C.H.D.C. Đức trao tặng Giải thưởng quốc gia vì những cống hiến cho nghệ thuật.

Năm 1953, tháng 05, B.Brecht được bầu làm Chủ tịch Trung tâm Văn bút  Đ?ng Đức. Đáng lưu ? là sau cuộc toàn dân nổi dậy vào ngày 17 tháng 06 năm 1953, B.Brecht đã viết một tuyên bố trung thành với lãnh đạo nhà nước C.H.D.C. Đức. Bản tuyên bố  đã được tiện gọt cẩn thận và  sau  này được giới phê bình  đánh giá là kh?ng hoành tráng oai hùng gì?

PV: Như vậy, có nghĩa là với B.Brecht ở đâu ?ng được phép, có điều kiện và có tự do cho họat động sân khấu của mình  thì dù có khủng khiếp có h?i thối tỉnh lẻ  đến mấy ?ng cũng chơi. Kh?ng chơi được ở Mỹ thì ?ng đành về Đ?ng Berlin để  tiếp tục  trò chơi sân khấu ? 

Thế Dũng: Đương nhiên, B.Brecht  là người đam mê sân khấu kịch trường rất khủng khiếp. Ông đam mê sân khấu giống hệt như các con bạc đam mê sòng bạc và say sưa thị trường chứng khoán. Kh?ng ai và kh?ng trở lực nào có thể ngăn cản ?ng kh?ng viết kịch. Ông chạy khỏi nước Đức. Ông chấp nhận  15 năm  lưu vong phiêu bạt khắp Âu –Mỹ (1933-1948) cũng chỉ để tiếp tục hoạt động sân khấu. Ông những tưởng được Nước Mỹ  dung nạp; nhưng  rồi  nước Mỹ đã cự tuyệt ?ng. Đương nhiên B.Brecht phải chấp thuận, phải nhượng bộ để  ?ng có được một Nhà hát, một sân khấu tại Đ?ng Berlin. Cho nên, năm 1954, ngày 18 tháng 12, ?ng được  trao tặng giải thưởng  Stalin, một Giải thưởng vì Hòa bình và thống nhất giữa các dân tộc. Năm 1955, B.Brecht nói chuyện tại Hội nghị Uỷ ban hòa bình Đức tại  Dresden. Năm 1956, B.Brecht tham dự Hội nghị Nhà văn Đức lần thứ VI. Và ngày 14 tháng 08 năm 1956 ?ng đã từ trần trong cơn kịch phát nhồi máu cơ tim.

PV: Cái chết của B.Brecht có gì bí ẩn kh?ng ?

Thế Dũng: Có l? là hoàn toàn bình thường về mặt bệnh l? vì ?ng đã làm việc với một cường độ mãnh liệt. Chỉ có điều hơi bị  đặc biệt về thân phận. Theo cuốn tiểu thuyết “ Người tình của B.Brecht” thì trong mấy năm cuối đời sống ở Đ?ng Berlin, ngoài Helene Weigel,  ?ng lu?n cập k? với  một nữ diễn viên người  Ao xinh đẹp. Nàng vừa là cộng tác viên vừa là người tình của ?ng. Lắt léo thay, người đẹp ấy lại chính là  nhân viên  An ninh được cơ quan An ninh mật C.H.D.C. Đức cài đặt  đẻ theo dõi từng sợi tóc, từng tiếng ho trong từng câu chữ của B.Brecht

PV: Sao lại phức tạp thế ?

Thế Dũng: Nhà tiểu thuyết giải thích: bởi vì người ta cho rằng ?ng ta đã từng sống ở California, ở New Yoker, đã rời  bỏ  nước Đức, rời bỏ Châu Âu từ rất lâu cho nên phải do thám tư tưởng ?ng thật kỹ.

PV: Liệu lúc ấy, B.Brecht  có biết người tình của  mình chính là người của tình báo  hay kh?ng ?

Thế Dũng:Tốt nhất ?ng hãy tìm đọc tiểu thuyết ”Người tình của Brecht” của Jacques –Pierer Amette, người đã đoạt giải Goncourt năm 2003. T?i nghĩ trong chuyện tình này B.Brecht đã rất v? tư và hồn nhiên.

PV:  Hình như anh đã  có gần 20 năm nghiền Bia Đức và cũng đã từng  rất ngưỡng mộ B.Brecht vậy theo anh: lúc sinh thời  B.Brecht thích uống loại Bia nào ?

Thế Dũng: Sinh ra từ một gia đình Doanh nhân ở Ausburg, vùng đất nổi tiếng là nguồn cội của hàng ngàn loại Bia Đức, B.Brecht rất sành Bia. Ông uống Bia Đỏ, Bia Đen hay Bia Vàng là tùy theo tâm cảm và thời tiết. Ngoài ra ?ng thích hút Xì gà và nhâm nhi  rượu C? nhắc trong khi nhìn người tình ngủ.

PV: Tuyệt.  Chẳng nh? B.Brecht lại cũng đã từng  băn khoăn: Em như là Bia rượu giữa đời th?i ? T?i rất muốn nghe  ?ng kể về những người đàn bà trong cuộc đời của B.Brecht.

Thế Dũng: Theo cuốn “ Những người đàn bà của B.Brecht” ( dày hơn 300 trang ) do Tiến sĩ  Văn chương & Triết học Hiltrud Haentzschel do RORORO xuất bản ở Hamburg C.H.L.B. Đức năm 2003 thì trong cuộc đời Brecht có bảy người đàn bà quan trọng. Được xắp xếp ttheo trình tự như sau:

1-Paula Banholze. 
2-Marianne Zoff. 
3-Marieluise Fleisser.
4-Helenne Weigel(1900-1971).
5- Elisabeth Hauptmann(1897-1972).
6-Margarete Steffin( 1908- 04-06-1941).
7-Ruth Berlau(1906-1974).

B.Brecht là người đặc biệt đào hoa. Trong 7 người đàn bà  ấy kh?ng phải người nào cũng có giấy giá thú với ?ng.Và họ kh?ng phải chỉ là người Đức. Còn có chị là người Nga, có chị là người Đan Mạch, có chị là người ở thành Viên. Điều tuyệt vời là chị nào cũng có khả năng diễn viên xuất sắc, giỏi ngoại ngữ, có chị vừa là dịch giả vừa là nhà văn. Chị nào cũng yêu  thơ ca & nghệ thuật sân khấu.  Với cuộc đời ?ng,   họ vừa là đối thủ cạnh tranh  tình ái nhưng cũng lại vừa là những cộng tác viên gắn bó với nhau góp phần tạo dựng nên sự nghiệp và  cuộc đời  của B.Brecht. Khi nào có dịp, t?i s? kể cho ?ng nghe về 7 người đàn bà của thi sĩ B.Brecht,.  Để ?ng hiểu, dường như B.Brecht còn sành đàn bà hơn là sành Bia. Nhưng trong thế kỷ vừa qua đâu chỉ một mình B.Brecht và những người tình của ?ng phải bỏ nước lưu vong ? Kể ra,  làm một cuộc  trinh thám vào hồ sơ buồng ngủ của ?ng cũng là việc rất thú vị. Nhưng cuộc đời B. Brecht, với những  thăng trầm thắng bại, những khúc khuỷu lưu vong và những  u uẩn của ngày về cũng   có nhiều ? nghĩa mang diện mạo và khí chất của thế kỷ 20.

PV: Theo ?ng thiên tài của B.Brecht thể hiện ở  sân khấu hay ở thơ ca ?

Thế Dũng: Để trả lời câu hỏi  khó này  t?i muốn ?ng cùng t?i  đồng tình và tin tưởng vào nhận định của Marcel Reich-Ranicki đại ?: B.Brecht là một nhà thơ thiên tài. Đó là một trong những nhà thơ lớn nhất trong một trăm,  hai trăm năm qua. Một nhà thơ hàng đầu. Nhà hát kịch, kịch bản của ?ng ta sống bằng những đoạn thơ, những bài hát xen cấy trong đó. Thơ B.Brecht chứa đựng cái hiện đại. Ông ta giữ mãi được phong độ sáng tác. Ông kh?ng thuộc loại nhà thơ kết thúc sự nghiệp của mình ở độ  tuổi 30. B.Brecht là một nhà thơ thuộc hạng cao thủ. Nếu chúng ta phải  ơn huệ điều gì thì đó chính là thơ ca của ?ng.”
( Trích dịch từ nguyên bản tiếng Đức: Những con bệnh khó chiều- Lauter schwierige Patienten- Nhà xuất bản PROPYLAEN-SWR- 2002 )

PV: Cảm ơn. Dù chỉ qua những bản dịch, t?i vốn cũng rất ngưỡng mộ sự mới lạ, chất đời thường giàu trí tuệ trong  thơ  B.Brecht. Như vậy, có l?, trong khi  nghe chuyện về 7 người đàn bà trong cuộc đời của B.Brecht   ta chỉ nên uống Bia đen ?

Thế Dũng: Tại sao lại chỉ  uống Bia Đen. Kh?ng nên. Đã đến với Chương trình Bia Đức & Thơ tình  Bertolt Brecht ở Nhà hàng Bia Sư Tử ( tại 96 Thái Thịnh Hà Nội ) nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày mất của ?ng vào ngày 14-08 -2006,  chúng ta nên uống cả  Bia Đen Bia Đỏ, và Bia Vàng.  Đó là ba loại Bia mà B.Brecht, một vị  Sư Tử  của thơ ca  trong thế kỷ 20 đã từng  say đắm, nhớ nhung như  nghiện ngập suốt  đời cùng với Xì Gà, C? nhắc đắng cay của một cuộc đời lỗi lạc.                                                              

Người thực hiện nhà thơ Huy Giang

 

Chú thích:

B.Brecht, thời kỳ trước khi lưu vong:

Sinh ngày 10-02-1898.

1916. ?ng làm quen với  Paula Banholzer

1917. Tốt nghiệp phổ th?ng trung học. Theo học Y khoa & Khoa học tự nhiên tại Đại học Tổng hợp Moenschen; nhưng lại rất say đắm văn chương.

1918.tháng 10, ?ng nhập ngũ và trở thành y tá quân đội trong Đại chiến thế giới lần thứ I

1919.Ngày 30 tháng 07 ?ng và Laura Banholzer có  con trai đầu lòng, tên là Frank

1920Chịu tang mẹ. B.Brecht bắt đầu thường xuyên tới Berlin và giao du với nhiều nhân vật nổi tiếng trong giới văn chương và sân khấu.

19.09.1922, vở kịch những tiếng trống trong đêm bắt đầu làm ?ng nổi tiếng ở  Moenchen. |

Vở kịch “ Baal”  lần đầu tiên được in thành sách; mặc dù trước đó hai năm  nhà xuất bản đã kh?ng dám in vì bị cấm.

03.11.1922, cưới ca sĩ Opera Marianne Zoff. Và sau đó có với nhau một c? con gái vào ngày 12 tháng 03 năm 1923, tên là Hanne.

Trong dịp giới thiệu vở “ Tiếng trống trong đêm tại Berlin”, B.Brecht làm quen với nữ diễn viên Helene Weigel. 
1924. Marianne Zoff sinh cho B.Brecht đứa con trai thứ hai, đặt tên là Stefan.

B.Brecht bắt đầu sống hẳn ở Berlin. Tại đó ?ng cùng với Carl Zuckmayer làm việc như là một nhà soạn kịch cho Max Reinhardt ở nhà hát Đức và làm quen với  Elisabeth Hauptmann.

1926. Bắt đầu giải thích sự  hỗn loạn của xã hội trong những vở kịch tư liệu được gọi là nền tảng của chủ nghĩa Marx.

Mặc dù bị quyến rũ bởi mục đích cách mạng của những người Cộng sản nhưng ?ng kh?ng bao giờ trở thành Đảng viên Đảng Cộng sản.

Ngày 03 tháng 11năm 1926, dù chưa cưới  Helene Weigel &  B.Brecht đã có với nhau một đứa con trai.
1927. B.Brecht cộng tác với Nhà hát của Erwin Piscator và ly dị với Marianne Zoff.

1928 B.Recht  bắt đầu hợp tác chặt ch? với nhạc sĩ Kurt Weill . Nổi tiếng tại Nhà hát Schiffbauerdamm  ở Berlin với vở diễn “Ca kịch ba xu” đầy chất sử thi Kh?ng chỉ có khuynh hướng quyến  rũ  khán giả bằng các nhân vật anh hùng mà ?ng còn  muốn  đạt tới điều đó bằng phép gián cách và sự lạ hóa của một hình thức sân khấu có khả năng đánh thức trí tuệ của khán giả.

Ngày 10 tháng 04,1929  ?ng chính thức cưới Helene Weigel. và tiếp tục có con với nàng

ngày 28 tháng 10 năm 1930, Helene Weigel sinh thêm c? con gái  tên là Barbara.

Vở ca kịch “  Những thăng trầm của thành phố Mahagonny” nổi tiếng tại thành phố  Leipzig.  Làm quen và cộng tác với Margarete Stefin.

1931, 1932 Ngày 31 tháng 03 năm 1932 Hội đồng kiểm duyệt phim tại Berlin  đã cấm trình chiếu bộ phim “ Thế giới thuộc về ai ?”  vì  bộ phim có nội dung tuyên truyền Cộng sản

Ngày 30 tháng 05 năm 1932, sau một  kháng nghị c?ng khai bộ phim đã được trình chiếu trong một nội dung bớt căng thẳng hơn.

Ông cho ra mắt phim vở ca kịch ba xu và soạn kịch bản cho một bộ phim nhằm chỉ ra những vấn đề của giai cấp v? sản.

 



http://www.4kultury.pl/

Bertolt Brecht: kịch nghệ, thơ ca, và đàn bà

     (2005-04-01T13:01:46)
 

 Marcel Reich Ranicki sinh 1920 tại Ba Lan, sống ở Berlin từ 1929 đến 1938. Sau thời kỳ lưu đày bởi chủ nghĩa phát xít, chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, ?ng trở lại Đức và hoạt động phê bình văn học. Ông được mệnh danh là giáo hoàng văn chương của nước Đức. Xin giới thiệu một vài ? kiến rất thú vị của ?ng về nhà thơ, nhà soạn kịch lừng danh của nước Đức - Bertolt Brecht. 
                              

Năm 1952 Bertolt Brecht đến Warszawa, ở vào thời điểm mà sau đại chiến thế giới lần thứ hai, ở Ba Lan kh?ng ai muốn biết đến văn học Đức làm gì. Ông ta đến cùng với Helene Weigel với một l? do duy nhất. Kh?ng phải ?ng ta muốn thăm nước Ba Lan gẫy gục, nhục nhã; cũng chẳng phải đến thăm thành phố Warszawa bị phá hủy. Ông ta thờ ơ với tất cả những điều đó. Ông ta chỉ quan tâm đến việc: Có thể làm gì ở đây để c?ng diễn các tác phẩm của ?ng ở Warszawa, có thể in ấn các tác phẩm của ?ng được kh?ng? Khi đó t?i là nhà phê bình tự do và chỉ viết bài về văn học Đức. Đối với t?i, Brecht tỏ ra thân mật và t?n trọng. Chắc là ?ng biết tại sao lại như vậy. Khi ?ng ta tới, một tờ nhật báo của Warszawa có in một bài chào mừng ?ng do t?i viết. T?i đã khen ngợi ?ng ta lên tận mây xanh. Một mặt t?i coi ?ng ta là người có biệt tài ở đẳng cấp cao và mặt khác ?ng đến đó với tư cách là khách. Đương nhiên t?i ngợi ca ?ng và kể ?ng là một nhà thơ tuyệt vời, cái ?ng Brecht - người mà ở Ba Lan chẳng ai biết đến. Cho tới khi đó chỉ có mỗi một tác phẩm của ?ng ta được trình diễn, đó là Vở ca kịch ba xu - mà lại là trước chiến tranh rồi. Nhưng kh?ng thành c?ng, mặc dù vở này được một nhà đạo diễn xuất sắc dàn dựng, ?ng này hiện còn sống. Như vậy, t?i có viết một bài chào mừng với nội dung: Ông Brecht là một tay tuyệt vời. Trên nhà ga, ngay trên bến tàu, ?ng tham tán báo chí của CHDC Đức đã giúi vào tay ?ng ta bản dịch tiếng Đức của bài báo này. Ông ấy thấy việc t?i ca ngợi ?ng là một bậc thầy ở thứ hạng cao nhất. Thế là ?ng ta đánh giá tốt ngay về t?i. Thì các tác giả vẫn vậy. Họ chỉ quan tâm liệu các nhà phê bình có khen ngợi họ hay kh?ng mà th?i. T?i có phỏng vấn ?ng ta ở Warszawa. Brecht là một người rất l? thú.

Đúng năm giờ t?i đến chỗ ?ng ta. Khi t?i tới đó, hàng loạt người đang đứng chờ. Tất cả những người này đều được ?ng mời. Ông ta đã nói với mỗi người trong số họ là thực ra ?ng chỉ muốn đón tiếp mỗi người đó th?i. Mà đó toàn là những người có thể giúp ?ng một chút gì đó. Một nhà đạo diễn sân khấu, một nhà l? luận kịch, một người đọc và chọn bản thảo cho nhà xuất bản - thì toàn trong ngành cả. T?i vào trong phòng, trên bàn có một khay hoa quả cực lớn, toàn hoa quả nhiệt đới. Nào là chuối, cam, cả nho nữa, những gì có thể có được. Kh?ng phải đồ nặn bằng sáp ong, mà toàn là hoa quả thật. Chà, cái đó tạo được hiệu quả cao nhất đấy. Bởi vì những hoa quả nhiệt đới ấy có chết cũng kh?ng kiếm được ở Warszawa! T?i kh?ng biết ?ng ta kiếm ở đâu ra các hoa quả này. Có thể ?ng mang theo từ Berlin hoặc sứ quán CHDC Đức đã giúp ?ng. Bằng cách này ?ng ta tạo ra một khoảng cách giữa ?ng và khách.

Ông chẳng mời ai dùng hoa quả, chẳng mời ai cả! Ông ta chỉ quan tâm đến cái khoảng cách ấy mà th?i. Sau rồi t?i nói chuyện với ?ng về chuyện này chuyện nọ. Ngày h?m sau - chuyện này cực hay, mà t?i chưa kể ra bao giờ - có một buổi biểu diễn vào buổi sáng tại Phòng lớn của Hội báo chí Ba Lan, được tổ chức để chào đón Bertolt Brecht. Đương nhiên nó được tổ chức trong một khu?n khổ hạn hẹp, bởi vì chưa ai biết đến ?ng ta cả, khoảng 150 chỗ, chỉ thế th?i. T?i ngồi bên cạnh ?ng. Người ta sắp đặt như vậy. Như thế t?i có thể giúp ?ng khi cần; bởi vì một văn sĩ, một đồng nghiệp người Ba Lan giới thiệu về ?ng. Đó là một báo cáo đúng mức, nhưng chẳng có ? nghĩa gì cả. Một vài diễn viên Ba Lan ngâm thơ của ?ng - thật tồi tệ. Nhưng mãi nửa tiếng đồng hồ sau chúng t?i mới nhận ra điều đó, bởi vì thơ ngâm bằng tiếng Ba Lan. T?i hỏi Brecht nhiều lần, liệu ?ng có biết họ đang ngâm bài thơ nào kh?ng. Ông ta trả lời, có, ?ng ta nhận ra th?ng qua âm điệu của nó. Thỉnh thoảng t?i phải thì thầm vào tai ?ng tên bài thơ bằng tiếng Đức. Khoảng hai mươi phút sau thì xong phần ngâm thơ và một qu? bà xuất hiện trên bục diễn. Đó chính là Helene Weigel. Bà ta ngồi xuống bàn. Tất cả thì đang đứng một cách trang trọng. Còn Weigel thì ngồi xuống bàn, đặt túi khoác vai xuống, mở túi và lấy ra trước hết chiếc kính, sau đó một quyển sách - cứ như một c? giáo định đọc cho học sinh của mình nghe một cái gì đó. Bỗng nhiên yên lặng. Rồi bà bắt đầu một cách nhỏ nhẹ: “Anmut sparet nicht noch Muehe”. Và chính khoảnh khắc này t?i biết, nhiều người khác trong phòng biết, người ta phải đọc Brecht như vậy. Helene Weigel đọc một cách yên lặng. Thật hay, cách bà ta đọc thật tuyệt vời.

Còn một việc nhỏ l? thú nữa: T?i có hỏi Brecht - vì người ta đề nghị t?i làm việc này - liệu ?ng có muốn nói vài lời với những người có mặt ở đó kh?ng, có thể là lời cảm ơn sự có mặt của họ. Nếu muốn, ?ng có thể nói mười phút hoặc hai mươi phút hoặc một phút cũng được, hoàn toàn theo ? ?ng. Nhưng ?ng ta kh?ng muốn, trong bất cứ trường hợp nào và trong bất cứ hoàn cảnh nào!

Brecht là một tác giả sân khấu cực lớn, cực đoan, nhưng chính ?ng thì lại kh?ng muốn xuất hiện ở nơi c?ng cộng. Lại còn một chuyện nữa, ly kỳ hơn kia. Khi đoàn kịch của ?ng ta kết thúc buổi biểu diễn lần đầu tiên tại Paris vở Kaukasische Kreidekreis (Vòng phấn Capcase) vào năm 1955 thì khán giả vỗ tay một cách cuồng nhiệt. Lúc đó Brecht có mặt ở đó, ?ng biết việc biểu diễn ở đó như thế nào - biểu diễn rất thành c?ng. Khi buổi biểu diễn kết thúc: Lại vỗ tay nồng nhiệt. Bà Weigel, bà Hurwicz, tất cả cúi đầu cảm tạ, thật là huy hoàng. Rồi khán giả gào thét: Brecht, Brecht, Brecht! Nhưng mặc dù vậy ?ng ta chẳng chịu lên sân khấu, ?ng kh?ng còn ở đó nữa. Ông ta đã đi về nhà từ lâu. Ông về khách sạn, nằm trên giường và đọc một cuốn tiểu thuyết trinh thám. Kh?ng làm thế nào để có thể đưa ?ng ta xuất hiện trước c?ng chúng trong những dịp như vậy được. Mặt khác nó cũng giống như đối với bà Weigel, kh?ng thể nào yêu cầu bà nói về nội dung của tác phẩm được, đối với bà ta thì chẳng có cách nào cả. T?i có phỏng vấn bà ta một lần. Bà trả lời nhiều câu hỏi khác nhau bằng câu: “T?i là người đọc thơ của các nhà thơ, của Brecht. Cái điều mà ?ng muốn biết thì ?ng phải hỏi Brecht. Ông ta trả lời tốt hơn, t?i kh?ng muốn bình luận chúng”.

Câu chuyện vừa rồi chính là cách chuyển đề tài một cách tuyệt vời sang đề tài Brecht và những người đàn bà. Có nhiều phụ nữ làm việc cho ?ng ta. Người ta than phiền là ?ng đã quyến rũ nhiều phụ nữ, từ bà Elisabeth Hauptmann cho đến bà Ruth Berlau. Kh?ng có một tí chút nào dù là nhỏ bé nhất để minh chứng ?ng ta là người quyến rũ phụ nữ. T?i nghĩ, trong suốt cuộc đời, ?ng ta chưa bao giờ quyến rũ một người đàn bà nào. Vấn đề chính là ở chỗ: Người ta phải phân biệt giữa tình yêu và tình dục. Nếu nói chuyện tình yêu: Ông ta có yêu cuồng nhiệt một vài phụ nữ. Và ?ng kh?ng thể viết được những bài thơ tình tứ hay đến như vậy, nếu ?ng kh?ng có những mối tình lớn lao tương xứng. Mối tình lớn lao nhất của đời ?ng chắc là mối tình với bà Ruth Berlau. Nhưng đó cũng là một mảng đề tài riêng. Ông ta đã viết những bài thơ tuyệt vời tặng Ruth Berlau. Còn ngoài ra, ?ng quen biết phụ nữ nhiều, nhiều khủng khiếp - nhất là ở Đ?ng Berlin những năm sau này. Cái đó thì chẳng dính dáng gì đến tình yêu.

T?i có thể kể một câu chuyện khác về Brecht và đàn bà. Trong mục Văn tuyển Frankfurt, do t?i chủ biên trên tờ FAZ (Frankfurter Allgemeinzeitung), có lần chúng t?i đăng bài thơ Der Rauch (Làn khói) trong tập thơ Buckower Elegien sau này. Trong đó Brecht nhìn thấy một ng?i nhà nhỏ nấp mình dưới hàng cây, hàng cây và hồ nước - và ?ng nói rằng, nó s? trơ trụi ra sao, nếu thiếu đi làn khói lan lên trời. Một bài thơ ngắn hay cực kỳ. Làn khói là tín hiệu của sự sống: Trong ng?i nhà, lò đang đỏ lửa, người ta đang nấu ăn. Bài thơ này được bà Gabriele Wohmann bình luận như thế trên trang Văn tuyển Frankfurt. Đó là một bài bình hay. Thế rồi có một bức thư gửi đến tòa soạn, mà là thư nặc danh: Cái việc suy diễn đó kh?ng đúng. Người tình của Bertolt Brecht, diễn viên Kaethe Reichel, sống trong ng?i nhà đó. Bà ta thỏa thuận với ?ng là mỗi khi sẵn sàng tiếp ?ng thì bà s? thả cho làn khói bay lên. Trong thư đó viết như vậy. Chữ k? thì kh?ng thể luận ra được. Nhưng mà quỷ tha ma bắt t?i đi, đó chính là chữ k? của Kaethe Reichel. Mặc dù vậy, một lần nữa, vẫn phải quay trở lại chuyện quyến rũ. Nhiều người tự ghép mình, tự phục tùng kịch tác gia Brecht, sẵn sàng phục vụ ?ng ta. Có nghĩa là có tồn tại một dạng khác của sự mê hoặc hơn cái sự may mắn trời cho, mà cái đó thì ?ng ấy kh?ng muốn nhận thấy. Ông ta có sử dụng rất nhiều người, đàn bà, cả đàn ?ng nữa, nhưng phần lớn đàn bà là cộng sự của ?ng. Họ copy giấy tờ, sửa lỗi bản thảo, rồi chụp ảnh. Cả một bộ máy lưu trữ được hình thành. Rồi ?ng ta si mê một ai đó trong số cộng tác viên này. Có khi ?ng ta biến một người tình thành cộng tác viên của mình. Chuyện này cứ quay đi quay lại như vậy. Đó là một khía cạnh. Khía cạnh khác nữa: Có người bảo, ?ng ta đã bóc lột họ về mặt tài chính. Nhưng, kh?ng có bất cứ một người đàn bà nào trước đây làm việc và ngủ với ?ng ta lại kêu ca họ bị ?ng bóc lột. Tất cả bọn họ đều hạnh phúc. Tại sao họ lại thấy hạnh phúc như vậy? Có gì ẩn nấp đằng sau đó? Chắc chắn là do cảm giác, cảm giác có được trong quan hệ, trong cả mối quan hệ trí tuệ, trí thức với một thiên tài.

Cái gì thể hiện sự thiên tài ở Brecht? Chúng ta đã nói về khía cạnh con người ?ng ta với tư cách là kịch tác gia và những thành c?ng trong lĩnh vực đó. Nhưng ?ng cho rằng ?ng ta cần một tư tưởng để viết nên các tác phẩm của mình. Hồi đó t?i rất phân tâm, khi đang ở độ tuổi thanh niên, trong cái độ tuổi trong trắng đó, t?i đã được xem vở Der aufhaltsame Aufstieg des Arturo Uli (Cản trở trên đường đi lên của Arturo Uli). Một mặt thì buổi biểu diễn đã làm mê hoặc lòng người; nhất là hiệu quả diễn xuất trên sân khấu. Mặt khác tính giáo dục của nó rất cao và tham lam quá đáng. Vậy ở Brecht thiên tài thể hiện ở điểm gì? Rất nhiều tác giả cánh tả định dùng các tác phẩm văn học của mình, định sử dụng sân khấu để dọn đường cho chủ nghĩa cộng sản. Ông ta thì kh?ng. Ông cần chủ nghĩa cộng sản cho các tác phẩm của mình. Ông ta cần chủ nghĩa cộng sản làm nền tảng, làm nền móng và vì chính chủ nghĩa cộng sản đã cho ?ng một nhà hát kịch - Nhà hát Am Schiffbauerdamm.

Brecht là một nhà thơ thiên tài. Một trong những nhà thơ lớn nhất trong một trăm, hai trăm năm qua. Một nhà thơ hàng đầu. Nhà hát kịch, kịch bản của ?ng ta sống bằng những đoạn thơ, những bài hát xen cấy trong đó. Nó chứa đựng trong vở Ca kịch ba xu hoặc vở Sự thăng trầm của thành phố Mahagonny. Và sau này trong các tác phẩm khác nữa, tuy kh?ng thành đạt như trong Mahagonny. Brecht thực sự đau khổ khi người ta ngợi ca thơ của ?ng. Nhà thơ thường là những con người cực kỳ khó tính. Một là họ muốn được ngợi ca, hai là họ muốn cái mà bản thân họ thích cũng được ca ngợi. Brecht thường nghi hoặc tất cả những lời ca tụng thơ ca của ?ng.

Ông ta viết những bài thơ, những bài độc nhất v? nhị trong văn học Đức vào thời điểm đó - cũng như các bài thơ của những đấng thiên tài khác như Hoelderlin, Goethe hoặc Heine. Ban đầu Brecht viết các bài thơ theo trường phái biểu hiện. Nhưng chẳng bao lâu sau, chính ?ng đã tìm thấy một tiếng nói hoàn toàn mới lạ. Một tiếng nói đời thường cho thơ ca. Và ?ng ta là nhà thơ của thế hệ chúng t?i - chính vì thế mà t?i bị thu phục. Nhà thơ và thầy giáo của bố mẹ t?i là Rainer Maria Rilke và Stefan George. Toàn những nhà thơ tuyệt vời cả đấy, nhưng đối với t?i thì họ hơi lạc hậu đ?i chút. Brecht lại chứa đựng cái hiện đại. Và ?ng ta giữ mãi được phong độ sáng tác. Ông kh?ng thuộc loại nhà thơ kết thúc sự nghiệp của mình ở độ tuổi ba mươi. Người như vậy hơi bị nhiều. Nhưng ?ng ta thì kh?ng. Tập thơ Buckower Elegien sau này thật là diệu kỳ. Brecht là một nhà thơ thuộc hạng cao thủ. T?i nghĩ rằng loại thơ này s? trường tồn. Nếu chúng ta phải ơn huệ Brecht điều gì, thì đó chính là thơ ca của ?ng. Có một câu nói ngờ nghệch của Gottfried Benn lu?n lu?n được trích dẫn: Mỗi một nhà thơ chỉ có được sáu bài thơ hay. Thật ngớ ngẩn cực độ! Ngay cả Benn cũng có quá sáu bài hay rồi. Còn Brecht thì có năm mươi sáu hoặc sáu mươi sáu bài thơ tuyệt vời - và đó mới là cái quan trọng nhất. Đương nhiên việc Brecht mất tương đối sớm là một nỗi buồn kh?ng thể tả xiết... Bởi vì, ?ng ta còn đang sung sức trong việc sáng tác thơ ca. Liệu ?ng ta có còn viết những gì nữa kh?ng thì t?i kh?ng biết. Những bài cuối cùng đã được chuyển đi chỉ để biên tập lại.

Ông ta là một nhà thơ vĩ đại.

Thế Dũng dịch

(Báo Văn nghệ Trẻ)